Bể tự hoại đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ở các hộ gia định, khu dân cư? Phương pháp và quy tắc thiết kế, xây dựng bể đạt quy chuẩn, nâng cao hiệu suất xử lý?
Vấn đề lưu ý trước khi xây bể tự hoại
Dự án của bạn có quy mô nhỏ, phát sinh lượng nước tương đối nhưng chứa nhiều chất ô nhiễm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn tiếp nhận. Và việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải được lắp đặt, thiết kế, vận hành và bảo trì có tác dụng ngăn chặn và giảm thiểu chất ô nhiễm.
Đối với hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt này cần giảm tổng lượng photpho đầu vào bằng cách không sử dụng chất tẩy rửa hoặc chấp nhận yêu cầu ở nồng độ thấp. Mỗi hệ thống cần được sửa chữa, thay thế hoặc điều chỉnh để tránh các trường hợp bị lỗi để hạn chế ảnh hưởng đến tầng nước mặt, nước ngầm.
Để tăng hiệu quả xử lý, cần xem xét thay thế hoặc nâng cấp hệ thống để giảm tải trọng nito trong nước thải nhằm đáp ứng các mục tiêu đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng nước. Quy định này chỉ áp dụng trong điều kiện nước bị giới hạn nồng độ nito ảnh hưởng bất lợi đến lượng nito trong nước ngầm.
Trường hợp ở vùng ven đô thị hoặc nông thôn thì việc xử lý nước thải được thực hiện ngay tại nguồn phát sinh. Vì thế hệ thống này chỉ phù hợp ở những khu vực có ít diện tích xây dựng, lưu lượng nước thải thấp. Mỗi hệ thống xử lý nước thải này đều bao gồm bể tự hoại và bể hấp thụ dưới đất. Do đó mà nó rất thích hợp với những khu dân cư, vừa giảm chi phí xử lý nước thải đắt đỏ hơn so với các hệ thống xử lý hiện đại khác.
Không phải ngẫu nhiên mà bể tự hoại lại được ưa chuộng sử dụng trong các hộ gia đình đến vậy. Trước khi các công nghệ XLNT mới ra đời, bể tự hoại vẫn được đánh giá là giải pháp số 1 để ứng dụng xlnt hộ gia đình vì hệ thống này khá đơn giản. Thế nhưng, thực chất nó chỉ là bể lắng nước đơn thuần có cấu tạo từ nhiều ngăn và bể phân hủy kỵ khí khi có dòng nước chảy qua.
Bể tiếp nhận nguồn thải chảy qua làm trung gian giữ lại chất rắn, cặn, dầu mỡ, chất độc hại và rác thải trước khi hấp thụ nguồn nước xuống đất.
Xem thêm: Chi tiết về giấy phép xả thải vào nguồn nước với GPMT
Ứng dụng bể tự hoại trong hệ thống xử lý nước thải
Một số hệ thống xử lý bổ sung như hệ thống thay thế và cải tiến như bộ lọc sinh học, màng sinh học cố định, bộ xử lý hiếu khí, lọc nhỏ giọt áp suất thấp. Đa phần những hệ thống này được sử dụng tại nhiều khu vực bị hạn chế về công nghệ không đảm bảo xử lý nguồn thải đầu ra đạt chuẩn. Cần lưu ý đến những khu vực không phù hợp với hệ thống xlnt này như khu vực nhạy cảm chất ô nhiễm, đất có độ thấm cao, đất nông, mực nước ngầm hoặc hạn chế về chức năng thoát nước kém.
Vì thế mà những hệ thống bổ sung bao gồm nhiều quy trình được thiết kế nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy hoặc xử lý chất thải nhờ phản ứng sinh học, oxy hóa khử, lọc, thoát hơi nước,… Nhiều trường hợp, người ta còn sử dụng hệ thống bổ sung theo cụm như đầm phá, đất ngập nước nhưng vẫn yêu cầu phải có bể tự hoại riêng để phục vụ cho việc xử lý sơ cấp nhằm loại bỏ dầu mỡ, chất rắn lơ lửng, cặn bẩn trước khi dẫn nguồn nước đến hệ thống xử lý cụm.
Để hạn chế xảy ra nhiều sự cố, người ra phải kiểm tra hệ thống mới lắp đặt theo từng giai đoạn xử lý khác nhau. Hệ thống này phải đảm bảo được lắp đặt đúng cách, tuân thủ các thông số kỹ thuật, môi trường đất không bị nén chặt trong quá trình xây dựng. Trong trường hợp cần thiết phải sửa chữa, thay thế và nâng cấp hệ thống tự hoại để đáp ứng các yêu cầu về hiệu suất.
Nếu vách ngăn chủ yếu để xử lý chất rắn thì bể tự hoại ổn định và đưa vào bể xử lý bùn sau giai đoạn tiền xử lý. Các tải trọng cần xem xét cẩn thận, đánh giá những sự cố có thể xảy ra trong quá trình xử lý bùn. Nhưng việc này lại có nhiều tác động lớn như làm tăng tải trọng chất lỏng và chất rắn, tăng chi phí vận hành, sản sinh chất rắn, xử lý và loại bỏ chất rắn.
Việc tuân thủ các quy định này dẫn đến tiêu tốn công suất và nguồn năng lượng lớn. Nếu Quý khách hàng cần đơn vị tư vấn thiết kế hệ thống, hãy liên hệ ngay công ty môi trường Thành Tín qua Hotline: 0964.511.345 để được tư vấn chi tiết nhé!
Xem thêm:Vai trò của quan trắc trong nghành nuôi trồng thuỷ sản nước ta hiện nay